phòng vệ thương mại
Tăng cường năng lực phòng vệ thương mại, bảo vệ sản xuất kinh doanh
Để phát triển thị trường xuất khẩu, cần tăng cường năng lực về phòng vệ thương mại, hoàn thiện hệ thống pháp luật, thể chế, cơ chế phối hợp liên ngành, địa phương; Chủ động theo dõi, bảo vệ lợi ích chính đáng của các ngành sản xuất trong nước…
Hoàn thiện khung pháp lý về các biện pháp phòng vệ thương mại
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư số 37/2019/TT-BCT ngày 29/11/2019 quy định chi tiết một số nội dung về các biện pháp phòng vệ thương mại.
Ứng phó linh hoạt trong phòng vệ thương mại để không bị mất thị trường
Song song với xuất khẩu tăng nhanh thời gian gần đây là số lượng vụ việc điều tra phòng vệ thương mại cũng gia tăng nhanh chóng, có thể dẫn tới nguy cơ mất thị trường. Chính vì vậy, theo các chuyên gia thương mại, dù đã có nhiều chuyển biến về nhận thức nhưng doanh nghiệp cần chủ động hơn trong việc ứng phó với các vụ việc điều tra để tránh những rủi ro.
Để thắng kiện phòng vệ thương mại, doanh nghiệp cần làm gì?
Theo các chuyên gia về phòng vệ thương mại và hội nhập, chính sự chủ động cung cấp thông tin, chủ động về quản trị sản xuất, chi phí sẽ giúp doanh nghiệp thắng kiện phòng vệ thương mại.
Việt Nam tận dụng hiệu quả các FTA, chủ động ứng phó với các vụ kiện phòng vệ thương mại
Việt Nam đang tận dụng hiệu quả các FTA. Tuy nhiên, các doanh nghiệp phải đối mặt với việc gia tăng các biện pháp phòng vệ thương mại tại nhiều nước, khu vực thị trường xuất khẩu.
Chủ động sử dụng công cụ phòng vệ thương mại, tận dụng tối đa lợi ích các FTA
Việt Nam đang tận dụng hiệu quả các FTA để gia tăng kim ngạch xuất khẩu nhưng cũng gặp không ít áp lực, thách thức từ hàng nhập khẩu lên thị trường nội địa, tiềm ẩn nhiều nguy cơ về những rào cản thương mại.
Tăng “sức đề kháng” với phòng vệ thương mại
Biện pháp phòng vệ thương mại có lịch sử gần 100 năm, là công cụ chính sách được Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) cho phép các nước thành viên sử dụng nhằm bảo vệ sản xuất trong nước. Khi Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng với kinh tế thế giới, các doanh nghiệp xuất khẩu cần “sống chung” và tăng “sức đề kháng” trước các biện pháp phòng vệ thương mại.